Báo cáo vĩ mô
Đấu giá mới nhất
Quỹ trái phiếu ghi nhận tốc độ vào ròng chững lại. Mặc dù duy trì đà vào ròng tháng 27 liên tiếp, nhưng tốc độ vào ròng giảm mạnh 73% so với tháng trước, chỉ đạt 19,8 tỷ USD, tương đương với 12% giá trị vào ròng tính từ đầu năm. Phần lớn lực mua đến từ thị trường phát triển với mức giải ngân 21,3 tỷ USD, trong khi quỹ trái phiếu ở thị trường mới nổi ghi nhận mức rút ròng 1,5 tỷ USD do lo ngại về rủi ro giảm đối với tăng trưởng kinh tế.
Quỹ tiền tệ đảo chiều rút ròng. Quỹ thị trường tiền tệ rút ròng 14,9 tỷ USD trong tháng 3, và là tháng rút ròng đầu tiên kể từ tháng 4/2024.
08/04/2025
Tải xuống07/03/2025
Tải xuốngDòng tiền giải ngân bật tăng mạnh vào Quỹ trái phiếu và cổ phiếu trong tháng 1. Quỹ cổ phiếu toàn cầu gia tăng tốc độ mua ròng trong 3 tuần đầu tháng 1 và trạng thái thận trọng quay trở lại trong tuần cuối tháng: Xu hướng vào ròng vẫn tiếp diễn và tăng 64% so với tháng 12, với tổng giá trị đạt 64,7 tỷ USD và tập trung trong giai đoạn đầu tháng. Trạng thái trở nên thận trọng hơn sau khi Tổng Thống Trump nhận chức, thông báo áp thuế lên hàng nhập khẩu cũng như sự xuất hiện của mô hình AI giá rẻ từ Trung Quốc. Mặc dù KQKD năm 2024 tính tới thời điểm hiện tại của các DNNY trên thị trường Mỹ khá tích cực, tuy nhiên với thông điệp của FED dự kiến sẽ giữ nguyên khung lãi suất trong cuộc họp vào tháng 3 và các chính sách khó lường từ Tổng thống Trump khiến NĐT thận trọng hơn trong việc giải ngân mạnh.
10/02/2025
Tải xuống09/12/2024
Tải xuống25/11/2024
Tải xuống18/11/2024
Tải xuống11/11/2024
Tải xuốngTương tự, chỉ số PMI mở rộng lên 51,2 trong tháng 10, phản ánh mức thu hẹp trong tháng 9 chủ yếu do ảnh hưởng tâm lý từ bão Yagi. Trong đó, chỉ số về sản lượng và đơn đặt hàng mới đều ghi nhận tích cực.
08/11/2024
Tải xuống07/11/2024
Tải xuống04/11/2024
Tải xuống28/10/2024
Tải xuống21/10/2024
Tải xuống10/10/2024
Tải xuốngTính chung 9 tháng, động lực tăng trưởng chính duy trì ở ngành chế biến chế tạo (+9,76% so với cùng kỳ). Khu vực dịch vụ ghi nhận mức tăng khiêm tốn (+6,95% so với cùng kỳ) trong đó các nhóm ngành cấp 2 như bán lẻ, tài chính/ngân hàng hay bất động sản có tăng nhẹ trong Quý 3.
Xét về phía cầu, tiêu dùng cuối cùng chỉ tăng 6,18% trong khi tích lũy tài sản tăng 6,86%. Xuất siêu ở mức 20,8 tỷ USD - thể hiện Việt Nam tiếp tục hưởng lợi từ tỷ giá thương mại hàng hóa)
08/10/2024
Tải xuống07/10/2024
Tải xuống